Nguồn gốc của tên gọi bốn chất này bắt nguồn từ thời Pháp thuộc.
Khi xâm chiếm Việt Nam, người Pháp đã mang rất nhiều nền văn minh của họ sang như họ tạo dấu ấn cho ẩm thực Việt qua món bánh mì, café,... trong đó có thể kể đến bộ bài Tây.
54 lá nhưng rất nhiều trò đã được tạo lên nào là tiến lên, tá lả, bài cào... với 4 chất khác nhau.
Xin nói về tên gọi bốn chất của bộ bài này, tức “bích”, “nhép”, “rô” và “cơ”. Cả bốn từ này đều được phiên âm từ tiếng Pháp. “Bích” (mà đúng ra là “pích”) là phiên âm của “pique”, có nghĩa là “ngọn giáo”, “mũi giáo”. “Nhép” hay “tép” là phiên âm của trèfle vốn là tên gọi của một thứ cỏ, họ lá kép gồm ba lá con. “Rô” là cách phiên trại âm và nói tắt của từ “carreau” (ca-rô) nghĩa là “vuông”, còn “cơ” là phiên âm của “coeur” có nghĩa là “trái tim”. Như vậy cả bốn tên này đều dựa trên kí hiệu đại diện cho từng chất.
Người miền Bắc thường gọi những bộ bài là bài tú hay tú lơ khơ nhưng mấy ai biết được nguồn gốc của tên gọi này bắt nguồn từ đâu. Vậy vì đâu mà có cách gọi này?
Năm 1950 -1951, Trung Quốc có nhiều lính Liên Xô, họ thường chơi bài Poker với nhau. Kẻ thắng khi lật quân bài quyết định lên thường đùa với người thua rằng: “Вот дурак! (Vot, durak!)”, theo tiếng Nga là “Xem này, thằng ngốc”. Người Trung nghe vậy thì phiên “durak” thành “tu la khơ” rồi người Việt nghe thành “tú lơ khơ”. Nếu ai từng tiếp xúc với người Hoa sẽ thấy họ thường dễ lẫn lộn giữa /t/ và /d/, nên mới có việc phiên âm “durak” thành “tú lơ khơ”. (theo PGS Nguyễn Kim Thản).
Tóm lại, “tú lơ khơ” chỉ có nghĩa là… “thằng ngốc”.
Tết này cứ rủ bạn chơi đánh rồi chửi nó đồ “tú lơ khơ”, chúng nó không biết đâu haha
Cho tới nay chưa có sách vở nào nói rõ về nguồn gốc của bộ bài này. Có giả thiết cho rằng chính người Trung Quốc chơi bài Tây đầu tiên, còn một số khác lại cho rằng chính người Ba Tư đã phát minh ra nó. Từ năm 1127, người Trung Quốc từng biết chơi các quân bài bằng gỗ được nhuộm nhiều màu, dù các hình vẽ còn đơn giản.
Ban đầu Bài Tây không phải chỉ có 4 nước. Một số loại bài xưa còn có đến 8 nước hoặc 10 nước và cách đây không lâu lắm người ta còn thử chơi bài Bridge với 5 màu.
Nghe chữ “Tây” khiến nhiều người nghĩ bộ bài này xuất phát từ Phương Tây. Trên thực tế Trung Quốc mới là quốc gia đầu tiên chơi bài Tây.
Người Trung Quốc đánh bài Tây từ thế kỷ thứ 9, đời Đường, chủ yếu là dành cho đối tượng vương giả, quan lại. Thú chơi bài nhanh chóng lan sang các nước phương Tây và được đón nhận nồng nhiệt bởi nhiều tầng lớp trong xã hội, từ lao động, công nhân đến vua chúa với cái tên bài Poker.
tại Paris (Pháp) đã phát sinh ngành công nghiệp sản xuất bài Tây nhằm thoả mãn niềm đam mê choi Poker của Vua Pháp Charles VI (1368 – 1422).Vua Pháp Charles VI là một người rất đam mê đánh bài Tây
Từ thời ngày xưa ý
Ở pháp truyền sang vn mình
Chưa rõ thế nào cả bạn ạ
Chưa rõ nguồn gôc nha bạn ơi
Bộ bài Tây được người Pháp du nhập vào Việt Nam. Tên gọi của 4 chất này lá bắt nguồn từ tiếng Pháp:
cœur → cơ : trái tim
carreux → rô: viên gạch hoặc kim cương
pique → bích: đầu mũi giáo
trèfles → tép: cỏ ba lá
Nghe chữ “Tây” khiến nhiều người nghĩ bộ bài này xuất phát từ Phương Tây. Nhưng ít ai biết rằng trên thực tế Trung Quốc mới là quốc gia đầu tiên chơi bài Tây.
Ban đầu Bài Tây không phải chỉ có 4 nước. Một số loại bài xưa còn có đến 8 nước hoặc 10 nước và cách đây không lâu lắm người ta còn thử chơi bài Bridge với 5 màu.
Người Trung Quốc đánh bài Tây từ thế kỷ thứ 9, đời Đường, chủ yếu là dành cho đối tượng vương giả, quan lại. Thú chơi bài nhanh chóng lan sang các nước phương Tây và được đón nhận nồng nhiệt bởi nhiều tầng lớp trong xã hội, từ lao động, công nhân đến vua chúa với cái tên bài Poker.
Từ thời ngày xưa ý
Ban đầu Bài Tây không phải chỉ có 4 nước. Một số loại bài xưa còn có đến 8 nước hoặc 10 nước và cách đây không lâu lắm người ta còn thử chơi bài Bridge với 5 màu.
Paris (Pháp) đã phát sinh ngành công nghiệp sản xuất bài Tây nhằm thoả mãn niềm đam mê choi Poker của Vua Pháp Charles VI (1368 – 1422).Vua Pháp Charles VI là một người rất đam mê đánh bài Tây
Ở pháp truyền sang vn mình
Chưa rõ thế nào cả bạn ạ
Bộ bài Tây được người Pháp du nhập vào Việt Nam. Tên gọi của 4 chất này lá bắt nguồn từ tiếng Pháp:
cœur → cơ : trái tim
carreux → rô: viên gạch hoặc kim cương
pique → bích: đầu mũi giáo
trèfles → tép: cỏ ba lá
Cho tới nay chưa có sách vở nào nói rõ về nguồn gốc của bộ bài này. Có giả thiết cho rằng chính người Trung Quốc chơi bài Tây đầu tiên, còn một số khác lại cho rằng chính người Ba Tư đã phát minh ra nó. Từ năm 1127, người Trung Quốc từng biết chơi các quân bài bằng gỗ được nhuộm nhiều màu, dù các hình vẽ còn đơn giản.
Cho tới nay chưa có sách vở nào nói rõ về nguồn gốc của bộ bài này. Có giả thiết cho rằng chính người Trung Quốc chơi bài Tây đầu tiên, còn một số khác lại cho rằng chính người Ba Tư đã phát minh ra nó. Từ năm 1127, người Trung Quốc từng biết chơi các quân bài bằng gỗ được nhuộm nhiều màu, dù các hình vẽ còn đơn giản.
Nghe chữ “Tây” khiến nhiều người nghĩ bộ bài này xuất phát từ Phương Tây. Trên thực tế Trung Quốc mới là quốc gia đầu tiên chơi bài Tây.
Từ thời ngày xưa ý
Ban đầu Bài Tây không phải chỉ có 4 nước. Một số loại bài xưa còn có đến 8 nước hoặc 10 nước và cách đây không lâu lắm người ta còn thử chơi bài Bridge với 5 màu.
Từ thời ngày xưa ý
Người Trung Quốc đánh bài Tây từ thế kỷ thứ 9, đời Đường, chủ yếu là dành cho đối tượng vương giả, quan lại. Thú chơi bài nhanh chóng lan sang các nước phương Tây và được đón nhận nồng nhiệt bởi nhiều tầng lớp trong xã hội, từ lao động, công nhân đến vua chúa với cái tên bài Poker.
Ở pháp truyền sang vn mình
Chưa rõ thế nào cả bạn ạ