Ngày nay, người trẻ có nhiều cơ hội để tiếp cận nền giáo dục tốt, có khả năng tư duy và năng lực vượt trội ở nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, có thêm một chút khéo léo và bản lĩnh sống sẽ giúp bạn tiến nhanh hơn trên con đường dẫn đến thành công.
1. Không quan tâm đến sức khỏe
Đến một độ tuổi nhất định, bạn sẽ nhận ra mình chẳng còn đủ sức đến vui vẻ ở các bữa tiệc như thời còn trẻ.
Điều đáng buồn là sau khi ra trường và đi làm, hầu hết bạn trẻ đều lao vào lối sống kém lành mạnh như uống rượu bia, hút thuốc, ăn uống không điều độ và ít tập thể dục.
2. Không học cách để dành tiền
Một khảo sát thực hiện trên 1.003 người Anh hồi năm 2015 cho thấy 69% không để dành tiền khi họ ở độ tuổi từ 18 đến 29, dẫn đến tình trạng thiếu tiền khi về hưu.
Khi còn trẻ, bạn hay nghĩ rằng còn lâu mình mới đến tuổi hưu. Tuy nhiên, hãy hiểu sự cần thiết của việc để dành tiền càng sớm càng tốt.
Theo doanh nhân người Mỹ Jim Sandager, bạn không cần phải để dành quá nhiều tiền, nhưng phải học được thói quen “tích tiểu thành đại” để có cuộc sống ổn định khi về già.
3. Cho rằng có nhiều tiền là hạnh phúc
Cảm giác được chi tiền thoải mái để mua thứ mình thích thật dễ chịu, nhưng không đồng nghĩa với hạnh phúc.
Đừng dành cả tuổi thanh xuân chỉ để kiếm tiền nạp vào thẻ tín dụng, bỏ hết cả đam mê, ước mơ và giá trị sống của mình.
4. Bỏ cuộc khi gặp khó khăn
Khi còn trẻ, chia tay người yêu, bị đuổi việc, khởi nghiệp thất bại… đều là những lý do khiến bạn cảm thấy chẳng còn thiết tha làm gì nữa.
Tuy nhiên, thay vì bỏ cuộc hoặc đặt mục tiêu thấp hơn vào lần sau, hãy hiểu rằng mỗi thất bại chính là cơ hội để bạn học hỏi và đúc kết kinh nghiệm.
“Tôi nghỉ việc và rồi vẫn thức dậy vào hôm sau như bình thường. Chia tay với bạn trai cho tôi hiểu được sự khác biệt giữa một mối quan hệ tốt và tồi. Đôi khi bạn cũng biết được điều gì không ổn, chỉ là cố gắng bỏ qua nó rồi đến một ngày nọ không thể chịu đựng nổi nữa” - Carolyn Cho, một người dùng trên mạng xã hội Quora, chia sẻ.
5. Để mọi người quyết định thay mình
Khi mới bắt đầu sự nghiệp và không chắc chắn về tương lai, bạn thường có xu hướng để người khác tác động đến sự lựa chọn của mình.
Lori Greiner, một nhà đầu tư người Mỹ, luôn khuyên các doanh nhân trẻ hãy hiểu rõ bản thân mình, biết mình muốn gì, bởi đó chính là một trong những yếu tố giúp họ thành công.
6. Không kiên nhẫn
Hãy xem việc kết hôn vào năm 30 tuổi, có nhà cao cửa rộng, sự nghiệp đồ sộ là một mục tiêu và tập trung xây dựng mọi thứ từng chút một. Đừng hấp tấp, cũng đừng tự đặt áp lực cho mình để rồi cuối cùng mọi việc chẳng ra đâu vào đâu.
“Vào những năm 20 tuổi, tôi học được cách kiểm soát những khát khao của mình và chỉ tập trung vào việc đưa ra quyết định ở những thời điểm mấu chốt trong đời. Đây chính là thời khắc sẽ đưa bạn đến những con đường khác nhau” - người sáng lập Công ty tư vấn Matisia Kristina Roth nói.
7. Cố gắng làm hài lòng tất cả mọi người
Thông thường, chúng ta đều muốn xây dựng mối quan hệ tốt với sếp, bạn bè và đồng nghiệp. Tuy nhiên, nếu lỡ có ai đó không thích bạn, hãy học cách chấp nhận và bỏ qua thay vì dằn vặt.
“Chuyện ai đó không thích bạn là điều khó tránh. Tôi ước gì mình nhận ra điều này sớm hơn để không phải suy nghĩ về chúng quá nhiều” - Carolyn Cho nói.
8. Cho rằng tình bạn là vĩnh cửu
“Bạn từng nghĩ rằng bạn bè cấp 3 hoặc đại học sẽ là những người đi theo mình suốt cuộc đời? Cũng có thể. Vài người sẽ ở lại bên bạn đến khi cả hai cùng 40 tuổi, nhưng phần lớn thì không. Mỗi người đều có cuộc sống riêng” - Meggie Sutherland Cutter, một người dùng mạng xã hội Quora, chia sẻ.
9. Cho rằng đi xa là giải quyết được vấn đề
Đi du lịch và trải nghiệm cuộc sống ở một nơi mới sẽ giúp bạn mở rộng tầm mắt và điều này cũng thích hợp để làm ở độ tuổi 20.
Tuy nhiên, đừng nghĩ rằng đi xa sẽ giúp bạn thoát khỏi những rắc rối hiện tại, tìm được hướng đi mới hoặc có cuộc sống tốt hơn. Làm gì cũng hãy suy nghĩ cẩn thận và có kế hoạch cụ thể. Và hãy nhớ là nơi đâu cũng sẽ có những rắc rối riêng, mọi thứ chỉ tùy thuộc vào bản lĩnh sống của bạn.
10. Tự giới hạn các mối quan hệ
Xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và những người làm trong ngành nghề của mình là quan trọng, nhưng hãy chú ý đến những lĩnh vực khác để có cái nhìn rộng mở hơn.
“Những người mà bạn tiếp xúc có ảnh hưởng nhất định đến thành công và thất bại của bạn. Vậy nên nếu muốn sống cuộc đời vui vẻ và toàn vẹn, hãy gặp gỡ những người sống tử tế, tích cực và khiến bạn tôn trọng, đồng thời bỏ bớt những người có tác động tiêu cực lên mình” - Jon Levy, một doanh nhân nói.
Không quan tâm đến sức khỏe
Đến một độ tuổi nhất định, bạn sẽ nhận ra mình chẳng còn đủ sức đến vui vẻ ở các bữa tiệc như thời còn trẻ.
Không học cách để dành tiền
Một khảo sát thực hiện trên 1.003 người Anh hồi năm 2015 cho thấy 69% không để dành tiền khi họ ở độ tuổi từ 18 đến 29, dẫn đến tình trạng thiếu tiền khi về hưu.
Khi còn trẻ, bạn hay nghĩ rằng còn lâu mình mới đến tuổi hưu. Tuy nhiên, hãy hiểu sự cần thiết của việc để dành tiền càng sớm càng tốt.
Theo doanh nhân người Mỹ Jim Sandager, bạn không cần phải để dành quá nhiều tiền, nhưng phải học được thói quen “tích tiểu thành đại” để có cuộc sống ổn định khi về già.
Cảm giác được chi tiền thoải mái để mua thứ mình thích thật dễ chịu, nhưng không đồng nghĩa với hạnh phúc.
Đừng dành cả tuổi thanh xuân chỉ để kiếm tiền nạp vào thẻ tín dụng, bỏ hết cả đam mê, ước mơ và giá trị sống của mình
Khi còn trẻ, chia tay người yêu, bị đuổi việc, khởi nghiệp thất bại… đều là những lý do khiến bạn cảm thấy chẳng còn thiết tha làm gì nữa.
Khi mới bắt đầu sự nghiệp và không chắc chắn về tương lai, bạn thường có xu hướng để người khác tác động đến sự lựa chọn của mình.
Lori Greiner, một nhà đầu tư người Mỹ, luôn khuyên các doanh nhân trẻ hãy hiểu rõ bản thân mình, biết mình muốn gì, bởi đó chính là một trong những yếu tố giúp họ thành công.
Lười biếng không chịu tiếp thu kiến thức và lãng phí thời gian
Thường xuyên thức khuya, kh biết phân bố thời gian dẫn đến thiếu ngủ, ng lúc nào cũng uể oải mệt mỏi
không kiên trì cố gắng học tập rèn luyện mà sa vào những trò chơi hoặc thói quen vô bổ, thuc khuya đi chơi thâu đêm :))
Không biết dậy sớm rèn luyện thân thể mà lại ngủ nướng đến trưa mới Dậy và bản tính lười nhác do sung suong quá
Thường xuyên nói tục chửi bậy kh biết rèn luyện lại tính cách và nhân phẩm thường xuyen Chửi rủa nch là đồi truỵ
Điều đáng buồn là sau khi ra trường và đi làm, hầu hết bạn trẻ đều lao vào lối sống kém lành mạnh như uống rượu bia, hút thuốc, ăn uống không điều độ và ít tập thể dục.
Yêu người không yêu mình, sa đoạ lười biếng sau này khi già rồi mới nhận ra lúc đó mình ngu ngốc
Quá lamh dụng vào điẹn thoại lúc nào cũng chie có cái điện thoại không học hành cẩn thận
Không biết trân trọng cuộc sống này, xem nó như một trò dduaf mà không quan tâm bỏ bê chính bản thân mình
Không biết quý trọng những gì mình đang c để rồi già rồi hối hận mình già rồi mới nhận ra haizz
Cho rằng có nhiều tiền là hạnh phúc
Cảm giác được chi tiền thoải mái để mua thứ mình thích thật dễ chịu, nhưng không đồng nghĩa với hạnh phúc.
Đừng dành cả tuổi thanh xuân chỉ để kiếm tiền nạp vào thẻ tín dụng, bỏ hết cả đam mê, ước mơ và giá trị sống của mình.
Đến một độ tuổi nhất định, bạn sẽ nhận ra mình chẳng còn đủ sức đến vui vẻ ở các bữa tiệc như thời còn trẻ.
Điều đáng buồn là sau khi ra trường và đi làm, hầu hết bạn trẻ đều lao vào lối sống kém lành mạnh như uống rượu bia, hút thuốc, ăn uống không điều độ và ít tập thể dục. và nhất là cầm đt 24/24
Bỏ cuộc khi gặp khó khăn
Khi còn trẻ, chia tay người yêu, bị đuổi việc, khởi nghiệp thất bại… đều là những lý do khiến bạn cảm thấy chẳng còn thiết tha làm gì nữa.
Tuy nhiên, thay vì bỏ cuộc hoặc đặt mục tiêu thấp hơn vào lần sau, hãy hiểu rằng mỗi thất bại chính là cơ hội để bạn học hỏi và đúc kết kinh nghiệm.
“Tôi nghỉ việc và rồi vẫn thức dậy vào hôm sau như bình thường. Chia tay với bạn trai cho tôi hiểu được sự khác biệt giữa một mối quan hệ tốt và tồi. Đôi khi bạn cũng biết được điều gì không ổn, chỉ là cố gắng bỏ qua nó rồi đến một ngày nọ không thể chịu đựng nổi nữa” - Carolyn Cho, một người dùng trên mạng xã hội Quora, chia sẻ.
Người ta từng hối hận những thứ đã qua chưa ai hối hận những thứ không bao giờ làm bao giờ nên bạn cứ sống hết mình đi
Để mọi người quyết định thay mình
Khi mới bắt đầu sự nghiệp và không chắc chắn về tương lai, bạn thường có xu hướng để người khác tác động đến sự lựa chọn của mình.
Lori Greiner, một nhà đầu tư người Mỹ, luôn khuyên các doanh nhân trẻ hãy hiểu rõ bản thân mình, biết mình muốn gì, bởi đó chính là một trong những yếu tố giúp họ thành công.
Không kiên nhẫn
Hãy xem việc kết hôn vào năm 30 tuổi, có nhà cao cửa rộng, sự nghiệp đồ sộ là một mục tiêu và tập trung xây dựng mọi thứ từng chút một. Đừng hấp tấp, cũng đừng tự đặt áp lực cho mình để rồi cuối cùng mọi việc chẳng ra đâu vào đâu.
“Vào những năm 20 tuổi, tôi học được cách kiểm soát những khát khao của mình và chỉ tập trung vào việc đưa ra quyết định ở những thời điểm mấu chốt trong đời. Đây chính là thời khắc sẽ đưa bạn đến những con đường khác nhau” - người sáng lập Công ty tư vấn Matisia Kristina Roth nói.
Lười biếng không chịu tiếp thu kiến thức và lãng phí thời gian
Cho rằng tình bạn là vĩnh cửu
“Bạn từng nghĩ rằng bạn bè cấp 3 hoặc đại học sẽ là những người đi theo mình suốt cuộc đời? Cũng có thể. Vài người sẽ ở lại bên bạn đến khi cả hai cùng 40 tuổi, nhưng phần lớn thì không. Mỗi người đều có cuộc sống riêng” - Meggie Sutherland Cutter, một người dùng mạng xã hội Quora, chia sẻ.
Cố gắng làm hài lòng tất cả mọi người
Thông thường, chúng ta đều muốn xây dựng mối quan hệ tốt với sếp, bạn bè và đồng nghiệp. Tuy nhiên, nếu lỡ có ai đó không thích bạn, hãy học cách chấp nhận và bỏ qua thay vì dằn vặt.
“Chuyện ai đó không thích bạn là điều khó tránh. Tôi ước gì mình nhận ra điều này sớm hơn để không phải suy nghĩ về chúng quá nhiều” - Carolyn Cho nói.
Cảm giác được chi tiền thoải mái để mua thứ mình thích thật dễ chịu, nhưng không đồng nghĩa với hạnh phúc.
Đừng dành cả tuổi thanh xuân chỉ để kiếm tiền nạp vào thẻ tín dụng, bỏ hết cả đam mê, ước mơ và giá trị sống của mình
Không học cách để dành tiền
Một khảo sát thực hiện trên 1.003 người Anh hồi năm 2015 cho thấy 69% không để dành tiền khi họ ở độ tuổi từ 18 đến 29, dẫn đến tình trạng thiếu tiền khi về hưu.
Khi còn trẻ, bạn hay nghĩ rằng còn lâu mình mới đến tuổi hưu. Tuy nhiên, hãy hiểu sự cần thiết của việc để dành tiền càng sớm càng tốt.
Theo doanh nhân người Mỹ Jim Sandager, bạn không cần phải để dành quá nhiều tiền, nhưng phải học được thói quen “tích tiểu thành đại” để có cuộc sống ổn định khi về già.