Nhiều người lắm
Cũng bình thường thôi mà. Giờ chỉ sợ không có bầu được thôi
4 trang bài tập phải làm trong 2 đêm 1 ngày =))) cỡ chữ 12
Bút xăm còn chưa tới da mà đã rên la rồi -.-
Hôm nay không muốn chạy nên mới đi chạy. Đây mới chính là tư duy của những người chạy đường dài.
Người chưa từng nếm qua sự gian khổ sẽ chỉ nhìn thấy được 1 mặt của thế giới, chứ không biết những mặt khác còn lại của thế giới.
chanh với ớt măng
chườm bụng với uống nước ấm nha bạn
chắc mặt ngta vậy á. đừng để ý. mình đi làm chứ đâu đi để để ý thái độ ngkhac đâu
mình vất vả nhiều rồi. giờ thì làm những gì mình thích thôi
sao nó lại làm vậy với chính chủ của mình nhỉ
về nhàaa
thật hảa
nói chung là đẹp thì mới thích được á
thì cũng bình thường mà ta
giọng con gái dễ nghe, nnhẹ nhàng mà
Nếu bạn muốn tìm một cuốn sách có kiến thức vừa đa dạng vừa chính thống được bảo đảm bởi Nasa thì có thể tìm mua cuốn Bách khoa toàn thư không gian nhé! Kiến thức vô cùng độc đáo bao quát 9 chủ điểm chính QUAN SÁT VŨ TRỤ - VŨ TRỤ DỮ DỘI - CẤT CÁNH - CON NGƯỜI TRONG KHÔNG GIAN - HỆ MẶT TRỜI - TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG - MẶT TRỜI - SAO VÀ NGẮM SAO
Khi nhìn vào bản đồ, nhiều người có thể cho rằng các vùng biển là một khối thống nhất. Chúng chỉ được phân thành các đại dương để đặt tên. Nhưng ít ai biết rằng, giữa các đại dương cũng có những ranh giới rất sống động.
Thật vậy, đến với khu vực là nơi giao nhau giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, du khách chắc hẳn sẽ ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh giữa chúng có sự phân ranh giới rõ rệt. Dường như có một "bức tường" vô hình tồn tại, ngăn nước của hai đại dương hòa lẫn với nhau, tạo thành hai thế giới riêng biệt.
Vùng nước giao nhau giữa hai đại dương không chịu hòa lẫn.
Điều gì khiến cho nước giữa chúng không thể hòa làm một?
Thực ra đó là do cấu tạo nước của hai đại dương này khác nhau. Nhìn từ trên cao, du khách có thể thấy chúng không giống nhau chút nào. Nước của Thái Bình Dương có độ mặn, thành phần, mật độ và cấu trúc hóa học khác so với đại dương còn lại.
Bạn muốn biết bơi nhưng không đặt kế hoạch cụ thể và dành thời gian ưu tiên cho việc học bơi. Bạn học theo cảm hứng, lúc thích thì đi, không thì nghỉ. Bạn đi học vài buổi rồi nghỉ cả tuần, cả tháng, tới khi học tiếp thì coi như bắt đầu lại. Nếu việc này cứ lặp đi lặp lại thì không khó hiểu khi bạn nói "tôi học bơi lâu rồi mà vẫn chưa biết bơi".
Trong học bơi, thở là kỹ năng quan trọng nhất. Muốn bơi được phải biết cách thở. Thở khi bơi lội khác với thở khi đi lại bình thường trên mặt đất nên trước khi học quạt tay, đạp chân, ta phải học thở cho tốt. Biết thở là biết bơi 70%. Khi chưa biết cách thở mà đã tập quạt chân, quạt tay thì dễ bi phân tâm, làm được cái này quên cái kia. Có rất nhiều người khoe là đã bơi được 6-10m, chỉ mắc mỗi một lỗi là chưa biết thở nên bị sặc.
Sau khi học thở, người ta mới nên học lặn - nhô lên hụp xuống theo phương thẳng đứng để chữa bệnh “sợ nước sâu”, “sợ chân rời khỏi mặt đất”. Chỉ khi lặn tốt, người ta mới học nổi và cuối cùng là học cách chuyển động theo các kiểu bơi khác nhau như bơi chó chìm đầu, bơi tự cứu, ếch, trườn sấp… Người mới học bơi thường chú trọng vào quạt tay, đạp chân mà bỏ qua tập thở. Hậu quả là có những người "bơi" được một chút là sặc nước hoặc bơi được rồi nhưng vẫn không dám ra chỗ nước sâu quá đầu người…
Người lớn tuổi khó học bơi hơn con trẻ bởi cách dạy “bắt chước” hiện nay khó giúp họ làm đúng được những gì người dạy mong muốn. Muốn bơi được, cần thực hiện được 4 đúng:
Đúng đường: Động tác phải được thực hiện đúng đường, đúng hướng. Chẳng hạn khi bơi ếch, hai chân phải co vào rồi bung đạp theo vòng cung sang hai bên trước khi ép chặt lại với nhau... Cũng như khi đi từ Hà Nội đến Bắc Giang, Quảng Ninh thì phải theo hướng bắc, nếu bạn đi theo hướng nam thì sẽ lạc sang tỉnh khác. Đúng thời: Đây là việc phối hợp chân tay sao cho nhịp nhàng, khi nào thì tay, khi nào thì chân, cùng lúc hay so le… Bơi là hoạt động có nhịp điệu, là một vũ điệu dưới nước chứ không phải là hoạt động loạn xạ. Đúng cường lực: Khi nào tay, chân cần mạnh, khi nào tay, chân cần nhẹ. Trong chuyển động bơi, không phải lúc nào cơ thể cũng căng cứng mà có lúc tay hoạt động (cương), chân nghỉ ngơi (nhu), hoặc ngược lại; có lúc các bộ phận này trên mặt nước, các bộ phân kia ở dưới mặt nước… Đúng điểm đến của lực: Cùng là dùng bàn tay tạo lực nhưng nếu bạn đập tay xuống mặt bàn, lực sẽ truyền xuống mặt bàn, làm rát bàn tay, nhưng nếu bạn ấn xuống bàn thì lực lại truyền lên bả vai. Trong bơi cũng vậy, điểm đến của lực khác nhau tạo ra hướng chuyển động khác nhau. Do không biết điểm đến của lực nên nhiều người vùng vẫy chân tay loạn xạ, tốn sức mà không bơi được bao xa.
Nhiều người, nhất là phụ nữ, ngại đi bơi vì sợ việc này ảnh hưởng tới làn da hoặc làm mình mắc một số bệnh do môi trường dưới nước gây ra. Thực tế, đi bơi có thể đối mặt với một số nhóm rủi ro như đuối nước, mất thân nhiệt do ngâm nước lâu, mắc bệnh về phổi do hít nhiều nước vào phổi, phơi nhiễm các hoạt chất dùng xử lý nước hồ bơi, dẫn tới mắc các bệnh về tai, mũi, họng, da, vấn đề về cơ xương khớp do bơi quá sức. Ngoài ra, khi bơi ở sông, biển, bạn có thể ngã, trượt, va chạm vào thành bể, tàu thuyền, gặp nguy hiểm do thời tiết bất lợi như giông, bão, rơi vào dòng nước xoáy, gặp sinh vật lạ như sứa, cá dữ...
Tuy nhiên, thông thường, nếu bơi tại bể bơi ở thành phố thì các nguy cơ này không nhiều. Nhất là, bạn có thể phòng tránh bằng cách: Tập bơi với người hướng dẫn hoặc tập kỹ trên cạn trước khi xuống nước; tập ở nơi nước không quá sâu; không bơi quá sức; sử dụng dụng cụ bịt tai, kính bơi... để tránh nước vào tai, mắt; chú ý quan sát và chọn nơi bơi thích hợp; không bơi khi thời tiết bất lợi...
Một số người từng gặp tai nạn do tiếp xúc với nước gây ra, hay từng chứng kiến người chết đuối, xem cảnh rùng rợn dưới nước trong phim... có thể cảm thấy sợ hãi, hoảng loạn khi ở trong môi trường nước. Với những trường hợp nặng, họ cần được trị liệu để giải tỏa vấn đề tâm lý trước khi đi học bơi. Với các trường hợp nhẹ hơn, việc tự tập bơi trên cạn, kết hợp với việc làm quen dần với nước... có thể có tác dụng tốt.
Với các trường hợp này, tối kỵ các cách học bơi như, tự lao vào nước hay bị đẩy xuống nước, vội vã xuống nước trước khi khởi động.
Phần lớn các cơ sở dạy bơi ở Việt Nam dạy cho người mới học một môn bơi khó là bơi ếch hay bơi trườn sấp. Điều này chẳng khác gì "chưa học lẫy, học bò đã lo học chạy", làm nhiều người dễ nản lòng, bỏ cuộc.
Nên bắt đầu học bơi với thở, lặn và nổi, sau đó mới học các kỹ thuật bơi đơn giản là bơi chó chìm đầu trong nước rồi bơi tự cứu - một kiểu bơi sinh tồn theo phương thẳng đứng. Hai kiểu bơi này mô phỏng chuyển động bản năng của con người, được lực đẩy nổi của nước hỗ trợ nên rất dễ học trong vòng 2-4 buổi. Khi đã thuần thục các kiểu bơi trên, bạn sẽ hào hứng luyện tập tiếp các kỹ thuật khó hơn như bơi ếch, trườn sấp, bướm...
Lưu ý:
Trước khi xuống bể bơi, cần có những bước khởi động cơ bản giúp mềm dẻo cơ bắp, các khớp xương hoặc đi bộ vài vòng quanh bể bơi để làm nóng cơ thể.
Để cải thiện tình hình cần thực hiện mấy việc sau
Bắt đầu tập bơi với trạng thái tĩnh: Học thở (trên mặt nước há miệng thở vào, dưới mặt nước thở bong bóng ra đằng mũi); học thả nổi sấp cảm nhận điểm cân bằng; học lặn và thở ở tư thể ngồi xổm, bó gối dưới mặt nước (nhảy thẳng lên thở vào và ngồi thụp xuống thở ra) để cảm nhận lực đẩy của nước. Khi có thể thả nổi tĩnh lặng trong nước độ 10-15 giây, có thể nhảy lên ngồi xuống liên tục độ mươi lần mà không loạn là bạn sắp thành công.
Học phối hợp chân tay để tạo lực hiệu quả. Nên nhớ bơi là khiêu vũ trong nước, là hoạt động có nhịp điệu, là sự xen kẽ của tĩnh và động, của cương và nhu, của nhanh và chậm. Khi nào bạn cảm thấy mình dần làm chủ được nhịp điệu chuyển động thì bạn sắp thành công rồi.
Bạn nên bắt đầu với học bơi tự cứu để dễ dàng thả nổi, dễ dàng vươn đầu ra khỏi mặt nước thở vào nhờ sự hỗ trợ của lực đẩy nổi của nước. Nếu học bơi ếch và trườn sấp thì việc vươn thở sẽ khó hơn nhiều.
bạn tin là bạn dại lắm đó bạn ơi -.-
ai cũng nói vậy á mà có làm được đâu trời =))
Cao nguyên đá Đồng Văn là vùng núi đá có độ cao trên 1.000m. Với diện tích thuộc địa phận của 4 huyện gồm Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ và Mèo Vạc.
Cao nguyên đá Đồng Văn
Nơi đây sở hữu hàng loạt di sản địa chất, địa tầng, chứa đựng dấu ấn về lịch sử phát triển vỏ trái đất. Cùng với đó là nét đẹp văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc vùng cao. Bất cứ khách du lịch Hà Giang nào có cơ hội đặt chân đến đây cũng để bị thu hút bởi cảnh sắc thiên nhiên còn giữ vẹn nguyên sự hoang sơ, tinh khiết, đầy bí ẩn.
Tour du lịch Hà Giang còn đem đến cơ hội cho bạn vượt qua giới hạn bản thân với thử thách khi trải nghiệm trên cung đường đầy nguy hiểm. Những khúc cua tay áo chóng mặt có thể khiến nhiều người sợ hãi bởi một bên là từng lớp núi đá hình tai mèo, một bên là vực sâu thăm thẳm.
Thiên nhiên hùng vĩ trên cao nguyên đá Đồng Văn
Song, phần thưởng dành cho bạn đó là chính là cảm nhận tuyệt vời khi được hòa mình vào khung cảnh thiên nhiên núi rừng kỳ vĩ. Cao nguyên đá Đồng Văn sẽ khiến bạn thực sự choáng ngợp khi ẩn hiện trong lớp khói mây mờ mịt.
Bức tranh thiên nhiên ở cao nguyên đá Đồng Văn còn được tô điểm bằng những ngôi nhà trình tường (nguyên liệu chính người dân dùng làm nhà đó là đất). Hơn thế là sự bao bọc của lớp hàng rào bằng đá. Hay những bộ trang phục truyền thống bản địa với màu sắc tươi vui…
Nhà Trình Tường của người dân Hà Giang
đến đây đảm bảo bao bình yên nhé